Bài 4: Khám định bệnh bằng máy đo huyết áp
1. Máy đo huyết áp là gì?
Trên thị trường có 2 loại máy đo huyết
áp:
-
Máy
đo bằng tay: người sử dụng phải biết bắt mạch.
-
Máy
đo tự động:
o
Máy
bán tự động: không thuận tiện
o
Máy
tự động:
§
Máy
đo cổ tay tự động: nếu không biết kỹ thuật, khó có thể đo chính xác.
§
Máy
đo bắp tay tự động: dễ sử dụng nhất đối với mọi người. Nên sử dụng loại này.
Trong Đông y, chỉ số nhịp tim (chỉ số
thứ 3) rất quan trọng, cần phải lấy được chỉ số này. Nhưng Tây y không để ý tới
chỉ số này.
2. Tại sao phải đo huyết áp?
Con người sống được là nhờ khí và huyết.
Máy đo huyết áp dùng để đo khí và huyết từ tim, từ đó cân lượng xem cơ thể này
với lứa tuổi này thì lượng khí huyết như thế là thừa hay thiếu, từ đó có chẩn bệnh
và sửa trị cho hiệu quả.
Khi đo huyết áp phải ngồi đúng tư thế
mới đảm bảo kết quả chính xác. Ở các bệnh viện hiện nay, y tá hay nhân viên thường
không để tâm đến việc này, rất cẩu thả trong việc lấy số đo huyết áp của bệnh
nhân (bệnh nhân có thể chạy vài tầng lấy hồ sơ giấy tờ, đang thở hồng hộc vẫn để
đo khiến người huyết áp thấp cũng bị cho là huyết áp cao, hay tư thế ngồi của bệnh
nhân không được điều chỉnh đúng…). Vì thế, nếu có đo huyết áp ở bệnh viện, về
nhà nên đo lại, rồi so sánh trước khi tuân theo đơn thuốc của bác sĩ, nếu thấy
huyết áp phù hợp thì hãy tuân thủ.
Máy
đo huyết áp cực kỳ quan trọng trong Đông y. Ngày xưa y sư hay bắt mạch bằng tay, nay máy đo huyết
áp làm thay cho ta việc này.
Máy đo huyết áp đều có bán tại trong
và xung quanh các bệnh viện lớn. Ở Hà Nội, nên ra chỗ Phương Mai. Trước khi
mua, nên thử vì hàng giả rất nhiều.
3. Kỹ thuật đo
-
Chỉ
nêu kỹ thuật đo cho máy đo huyết áp bắp tay tự động.
·
Tư thế:
-
Ngồi:
nếu bệnh nhân ngồi thì phải ngồi trên bàn/ghế/mặt phẳng, không được ngồi dưới đất,
tay để ngang tim, chân thẳng song song, thẳng vai và lưng, cánh tay đặt ngửa
lên trên, nắm hờ bàn tay lại.
-
Nằm:
nếu bệnh nhân nằm đo thì cũng tương tự như ngồi, phải nằm thẳng trên mặt phẳng,
không nằm trên đất, tay giơ ngang, ngửa lên, nắm hờ bàn tay.
·
Thời điểm đo:
-
Nên
đo trước hoặc sau khi ăn 30 phút.
-
Không
đo khi bệnh nhân đang di chuyển. Nếu đang di chuyển, chờ dừng lại rồi sau 15-20
phút hãy đo.
-
Đo
khi có triệu chứng tụt huyết áp, hụt hơi, … Tức đo khi bệnh nhân có triệu chứng
bệnh để định lượng đúng lúc, xác định được phương vị bao nhiêu cho đủ. Ví dụ: bệnh
nhân cứ đến 12h trưa lại đau đầu, thì phải đo huyết áp lúc đó mới xác định được
tâm vượng lúc đó không, có cần bổ tâm không, bổ bao nhiêu.
·
Thao tác:
-
Lấy
cuộn băng tay ra xỏ vào bắp tay theo đúng chiều mũi tên chỉ dẫn.
-
Kéo
thẳng cánh tay
-
Gióng
ngón út cuả bàn tay với tâm tay (chỗ khủy tay) và tâm mũi tên chỉ dẫn trên băng
tay cho thẳng hàng. Nhớ khuỷu tay phải có điểm tựa.
-
Cố
định băng tay tại vị trí vừa gióng thẳng, rồi quấn băng tay thật chặt.
-
Ấn
nút đo.
·
Ngoài
đo tay, người ta còn đo huyết áp ở chân.
-
Đo
huyết áp ở chân tại huyệt tam nam giao.
-
Đo
huyết áp chân để chữa bệnh về chân.
-
Thực
ra huyết áp ở tay là đủ để chẩn bệnh, nên không cần tới huyết áp chân.
·
Chú
ý: mỗi lần đo huyết
áp sẽ cho ra một giá trị không giống nhau. Chỉ có người chết mới có giá trị huyết
áp không đổi dù đo bao nhiêu lần đi chăng nữa.
4. Định bệnh bằng máy đo huyết áp
4.1. Ý nghĩa của chỉ số huyết áp
Chỉ số huyết áp có dạng: t1/t2/t3
Ví dụ: người có chỉ số huyết áp như
sau 110/70/75
-
Chỉ
số thứ nhất t1 (110): là chỉ
số khí. Giúp định tính, định lượng khí trong cơ thể để biết thừa hay thiếu
khí, từ đó bổ hay tả khí.
-
Chỉ
số thứ hai t2 (70): là chỉ số
huyết. Cho biết lượng huyết qua tim. Đồng thời cũng cho biết van tim hẹp
hay hở.
-
Chỉ
số thứ ba t3 (75): là chỉ số
hàn nhiệt. Cho biết trong nội tại cơ thể đang hàn hay nhiệt (nếu ngoại cơ
thể thì phải sờ). Nội tại cơ thể chính là khí và huyết. Đồng thời cho biết nồng
độ đường trong máu (chủ yếu lấy chỉ số bên tay phải, vì tay phải liên quan đến
gan, mà đường được trữ tại gan, do đó kết quả sẽ chính xác hơn).
·
Chỉ
số huyết áp tiêu chuẩn: có Bảng chỉ số
huyết áp tiêu chuẩn theo độ tuổi, lấy bảng này làm căn cứ so sánh huyết
áp để chẩn bệnh. (tra bảng này phần phụ lục cuối tài liệu)
·
Van
tim như cánh cửa, mở ít hay nhiều phụ thuộc lượng máu đi qua và cơ tim điều khiển
nó. Khi thấy chỉ số huyết (chỉ số thứ hai) bị lệch chuẩn, phải xác định rõ
nguyên nhân do huyết hay do cơ. Nếu do huyết thì xử lý huyết. Nếu do cơ, có thể
phải đặt ống spen vào van tim.
·
Nếu
van tim hẹp, người đó sẽ có tiếng ho khan (ho không đờm) vì lượng máu trong tim
không đủ. Muốn máu vào thêm thì phải ho để van bật rộng ra.
·
Khi
thấy người bị ho, phải cho đo huyết áp ngay. Nếu ho có đờm, là do phế chứa đờm,
phải chữa phế. Nếu ho không đờm, là vấn đề tim. Dùng bách hợp, kim hoàn sắc uống.
Nếu ho không đờm rất nặng, phải bổ thận âm (bổ khí).
·
Người mù lòa phần lớn do thiếu đường gluco.
·
Khi mắt bị trắng xóa: nhanh chóng uống nước đường và kéo
ép gối hoặc làm cách nào đó để tăng huyết áp và hoạt động ở gan (chẳng hạn dùng
máy đo huyết áp ép liên tục bên tay phải) vì gan khai khiếu tại mắt.
·
Bệnh suyễn: người bệnh thở gấp, tim đập nhanh,
liệu có hở van tim không?
Rất khó vì người này đang thiếu máu
nên tim mới đập nhanh để lấy máu cho đủ đưa lên não. Mà van tim chỉ hở khi thừa
huyết.
·
Trong
trường hợp bệnh nhân nguy hiểm mà chưa có giải pháp gì thì người khám không nên
nói ra để giữ tinh thần cho người bệnh. Nếu không, bệnh nhân chưa chết vì bệnh
đã chết vì sợ. Chữa bệnh, trước tiên phải chữa về mặt tinh thần.
Ý nghĩa của các chỉ số
huyết áp:
·
Chỉ
số khí lớn hơn tiêu chuẩn: huyết áp cao.
·
Chỉ
số khí nhỏ hơn tiêu chuẩn: huyết áp thấp.
·
Chỉ
số huyết lớn hơn tiêu chuẩn: thừa huyết. Van tim hở.
Giả sử, 3 lần đo huyết áp liên tiếp của
một người, chỉ số thứ hai có dạng
Xxx/70/xxxx
Xxx/74/xxxx
Xxx/75/xxxx
Thì kết luận van tim hở do bị dị vật,
đờm, mỡ… làm bít tắc.
Nếu chỉ số thứ hai có dạng:
Xxx/80/xxxx
Xxx/80/xxxx
Xxx/80/xxxx
Thì kết luận van tim hở do cơ tim có vấn
đề.
Van tim hở do:
o
Tại
van (cơ tim)
o
Do
máu chảy qua tim nhiều (thừa huyết)
o
Do
có dị vật (mỡ, cholesterol, đờm, … ) kẹt tại van, làm bít tắc van khiến van
không đóng lại được như bình thường.
·
Chỉ
số huyết nhỏ hơn tiêu chuẩn: thiếu huyết. Van tim hẹp.
Van tim hẹp do:
o
Tại
van (cơ tim):
§
có
thể can thiệp bằng Tây y (đặt ống spen)
§
theo
Đông y, gân và cơ sinh lực đóng mở van tim, cơ lại do tỳ chủ, gân do gan. Vì vậy
phải chữa tỳ và gan.
o
Do
máu chảy qua tim ít: tức thiếu huyết hoặc/và thiếu khí. Phải bổ khí hoặc/và bổ
huyết.
·
Chỉ
số hàn nhiệt lớn hơn tiêu chuẩn: bị nhiệt. Thiếu đường trong máu. Đường sinh ra
nhưng không đi vào máu. Do đó nên tập luyện để đường chuyển hóa được vào máu.
o
Nếu
chỉ số này cỡ 100: trong cơ thể có viêm.
o
Nếu
chỉ số này trên 120: khả năng ung thư cao.
Đối với bệnh nhân ung thư, phải có chỉ
số hàn nhiệt mới có thể kết luận họ có đúng ung thư hay không.
·
Chỉ
số hàn nhiệt nhỏ hơn tiêu chuẩn: bị hàn. Chỉ số này càng nhỏ, càng hàn, nguy cơ
ung thư càng cao. Nên sấy để tả hàn.
Thiếu đường toàn thân trầm trọng.
Nếu tiểu đường mà có chỉ số này thấp
thì vẫn nên ăn/uống thêm đường và tập ép gối.
o
Nếu
chỉ số này <50: ung thư.
Làm sao xác định được khí hay huyết bị
hàn qua chỉ số huyết áp?
Ví dụ 1: bạn 30 tuổi có huyết áp
90/60/60
90/
|
60/
|
60
|
Khí hư
|
Huyết hư
|
Hàn
|
ð
Kết
luận: khí hư hàn, huyết hư hàn
|
Ví
dụ 2: bạn 30 tuổi có huyết áp 100/75/60.
100/
|
75/
|
60
|
Khí hư
|
Huyết thực
|
Hàn
|
ð
Kết
luận: khí hư hàn, huyết thực hàn
|
Chú
ý: các chỉ số
càng lệch chuẩn xa thì càng nặng. Độ lệch này giúp định lượng để trị bệnh.
4.2. Đọc chỉ số huyết áp theo tay
4.2.1. Tay trái
-
Đọc
bệnh liên quan đến dạ dày.
-
Chỉ
số thứ nhất (chỉ số khí):
o
Lớn
hơn tiêu chuẩn: vị khí thực
o
Nhỏ
hơn tiêu chuẩn: vị khí hư
-
Chỉ
số thứ hai (chỉ số huyết):
o
Lớn
hơn tiêu chuẩn:
§
Dạ
dày ăn không tiêu. Thức ăn vào dạ dày không tiêu hóa được, sinh ra men, rồi
thiu, và tạo thành đàm. Tùy mức độ nặng nhẹ và độ mệt mỏi của người bệnh mà có
phương pháp chữa phù hợp.
§
Do
hiện tượng trào ngược dạ dày. Trọc khí ở dạ dày bị trào ngược lên, khiến van
tim hở. Người này miệng rất hôi. Thực nhiệt. Phải chữa khí. Dùng bài Bình Vị
trong một tuần. Nếu chữa lâu dài thì dùng bài Tỳ vị.
o
Nhỏ
hơn tiêu chuẩn: thiếu máu cơ tim và có hiện tượng ho khan là triệu chứng trước
khi bị ung thư.
-
Chỉ
số thứ ba (chỉ số hàn nhiệt):
o
Lớn
hơn tiêu chuẩn:
§
Nếu
chỉ số khí (chỉ số thứ nhất) lớn hơn tiêu chuẩn: thực nhiệt. Cần phải tả nhiệt
bằng giải pháp đúp: thổi và bổ âm.
§
Nếu
chỉ số khí nhỏ hơn tiêu chuẩn: hư nhiệt. Cần phải bổ nhiệt bằng cách ăn, uống,
thiền hoặc hơ.
o
Nhỏ
hơn tiêu chuẩn:
§
Nếu
chỉ số khí lớn hơn tiêu chuẩn: dạ dày bị thực hàn (nguy hiểm hơn trường hợp bị
hư hàn). Cần phải tả hàn và bổ nhiệt. Tả hàn là đuổi hàn khí đi bằng cách thổi
ra. Thiền là một cách rất hữu hiệu để đẩy thán khí ra ngoài cơ thể, lấy oxy
vào.
§
Nếu
chỉ số khí nhỏ hơn tiêu chuẩn: dạ dày bị hư hàn. Phải bổ khí, nhiệt cho dạ dày.
Nên ăn đồ ăn nóng (ví dụ uống trà gừng sau khi ăn…).
-
Trường
hợp đặc biệt: Huyết áp giả
Ví
dụ 1: một người 30 tuổi
có huyết áp tay trái là 110/65/90.
Tra
bảng thấy huyết áp tiêu chuẩn của người 30 tuổi là 110-120/65-70/65-70.
Chỉ
số huyết áp của người này cho thấy người đó bị nhiệt, đường không chuyển hóa được
vào máu.
Huyết
áp tay trái bị giả.
Cách
xác định huyết áp thật:
-
Lấy
chỉ số thứ 3 trừ đi giá trị tiêu chuẩn: 90-70=20 => Tim đập nhanh 20 nhịp so
với bình thường.
-
Lấy
chỉ số thứ 1 trừ đi hiệu số trên: 110-20=90 => đây chính là chỉ số khí thật
sự của người này.
Vậy
chỉ số huyết áp thật của người này là 90/65/90.
Người
này bị huyết áp thấp, hư nhiệt. Do đó phải hơ, bổ nhiệt để tăng huyết áp.
Ví
dụ 2: một người 30 tuổi
có huyết áp 110/65/60. Đây không phải huyết áp giả. Chỉ số thứ ba thấp hơn tiêu
chuẩn là tim đang không đủ sức đập để đưa khí huyết đi nuôi cơ thể hoặc huyết
được tạo ra không đủ; tức hệ thống cơ sở trong cơ thể đang suy yếu. Huyết áp
lúc này là thật chứ không thể giả được.
Ví
dụ 3: nội nhiệt sinh
ngoại hàn.
4.2.2. Tay phải
-
Đọc
bệnh liên quan đến gan.
-
Chỉ
số thứ nhất (chỉ số khí):
o
Lớn
hơn tiêu chuẩn: can khí thực
o
Nhỏ
hơn tiêu chuẩn: can khí hư
-
Chỉ
số thứ hai (chỉ số huyết):
o
Lớn
hơn tiêu chuẩn: trong máu có thể có dị vật (mỡ, cholesterol, vôi, rác…) hoặc bị
xơ vữa mạch vành. Hở van tim.
o
Nhỏ
hơn tiêu chuẩn: gan bị thiếu máu (can huyết hư). Van tim hẹp. Thường xuất hiện
những cơn ho khan. Lưu ý các hiện tượng đi kèm nếu có sốt về chiều. Vì đây là
biểu hiện tiền ung thư.
-
Chỉ
số thứ ba (chỉ số hàn nhiệt):
o
Lớn
hơn tiêu chuẩn:
§
Chỉ
số thứ nhất (chỉ số khí) lớn hơn tiêu chuẩn: thực nhiệt
§
Chỉ
số thứ nhất nhỏ hơn tiêu chuẩn: hư nhiệt
o
Nhỏ
hơn tiêu chuẩn:
§
Chỉ
số thứ nhất lớn hơn tiêu chuẩn: thực hàn
§
Chỉ
số thứ nhất nhỏ hơn tiêu chuẩn: hư hàn. Lượng đường trong gan rất ít. Phải kéo
ép gối để đường chuyển hóa vào máu.
-
Trường
hợp đặc biệt: Huyết áp giả. Tương tự như tay trái.
Ví
dụ: Người bệnh tiểu đường.
Trong
cơ thể, đường sẽ đi vào
-
Máu
-
Nước
tiểu
-
Mồ
hôi
-
Phân
-
Lục
phủ ngũ tạng
Đường
sinh ra từ thức ăn nước uống được đưa vào máu. Máu tới thượng thận, tuyến tụy ở
thượng thận tiết ra insulin để chuyển hóa nhằm cân bằng đường trong máu. Khi
tuyến này có vấn đề, insulin tiết ra không đủ để cân bằng và chuyển hóa đường,
sẽ khiến máu thiếu đường gluco, thừa đường fructose…. Lượng đường thừa này một
phần bị thải qua nước tiểu (gọi là tiểu đường), mồ hôi, phân. Nếu không thải được,
máu không được cân bằng đường này sẽ đi tiếp vào lục phủ ngũ tạng. Lượng đường
dư đọng lại các tạng phủ không được tiêu hóa sẽ gây viêm loét, lâu dần dẫn tới
ung thư.
Dùng
máy đo huyết áp xác định chỉ số thứ ba (chỉ số hàn huyết và đường trong máu). Nếu
chỉ số này lớn hơn tiêu chuẩn có nghĩa là dư đường vì không chuyển hóa hết.
-
Nếu
chỉ số này khoảng 80 – 90: cơ thể đang có viêm, loét
-
Chỉ
số này từ 100-120: có dấu hiệu ung thư
-
Trên
120: khả năng ung thư cao
-
Người
nào đo diễn tiến của chỉ số này theo thời gian, thấy dần đi lên trên 120 sau đó
lại đi xuống, có nghĩa là cực nhiệt sinh hàn. Hàn là dấu hiệu của chết. Sắp chết.
Người đổ rất nhiều mồ
hôi là cực kỳ nguy hiểm.
Vì mồ hôi là dương. Đổ mồ hôi quá nhiều sẽ khiến thoát dương. Dễ chết. Vì vậy
phải bổ khí cấp tốc và định kỳ (còn gọi là liễm dương). Cách đơn giản nhất là
sau khi ăn uống một cốc trà gừng (nạp khí, tăng nhiệt, tăng huyết áp). Nên tập
kéo ép gối thường xuyên để nạp khí.
Người
có chỉ số thứ ba cao phải thường xuyên kéo ép gối để chuyển bớt lượng đường dư
đi.
Có
khi chỉ số thứ ba ở tay phải và tay trái bị chênh ngược chiều với chỉ số chuẩn
(ví dụ tay trái lớn hơn chuẩn, tay phải nhỏ hơn chuẩn): là do uống thuốc hạ huyết
áp hoặc thuốc hạ nhịp tim.
Tiểu đường không được
kiêng đường. Vì người
tiểu đường thiếu đường gluco và thừa các đường fructose… cho nên phải bổ sung
đường gluco thường xuyên và định kỳ (đường gluco này là đường kính bán ngoài chợ,
khi thiếu đường hay hạ áp thì nên pha ngay một cốc nước đường mà uống để ngăn hạ
áp, tránh đột tử).
Người
bị tiểu đường lại đi kiêng đường là sai lầm trầm trọng. Kiêng đường lâu dần sẽ
sinh hàn mà chết. Tốt nhất là cứ ăn đường thường xuyên và tập kéo gối để đưa
oxy vào làm khô lục phủ ngũ tạng, khiến lượng đường dư không còn môi trường mà gây
viêm loét.
·
Viêm
cổ tử cung nội tuyến: dùng giải pháp đốt (đưa oxy vào làm vết loét khô lại).
ð Qua đó để thấy được thanh khí (khí
oxy) có tác dụng cực lớn trong việc trị viêm loét, ngăn chặn nguy cơ ung thư.
Vì vậy nạp khí là hoạt động
tích cực cho cơ thể, mọi người đều nên siêng làm.
·
Bệnh truyền kinh: là bệnh mà lục phủ ngũ tạng đều liên
đới bị hư tổn. Hiện nay, bệnh truyền kinh rất phổ biến. Có người bệnh ta phải
đo mấy ngày mới tìm được chỉ số huyết áp thật. Bệnh này không nên tập trung vào
khí huyết, mà nên thành thạo về thủy hỏa mới chữa tốt được.
Thủy
|
Hỏa
|
Âm (-)
|
Dương (+)
|
Nước
|
Lửa
|
Huyết, dịch, nước tiểu
|
Khí
|
-
Thủy
tốt
-
Thủy
xấu
|
-
Hỏa
tốt (nhiệt tốt – tức thanh khí),
-
Hỏa
xấu (trọc khí)
|
ð Mục đích: Cân bằng thủy hỏa
-
Về
tính chất: thủy tốt = hỏa tốt
-
Về
mức độ: xem độ chênh lệch huyết áp so với chuẩn để biết định lượng. Nếu càng
xa chuẩn, càng nặng, thì mức độ ăn uống, luyện tập càng phải tăng cường.
|
4.3. Công thức mẫu trong khám định bệnh
CÁC
BƯỚC KHÁM ĐỊNH BỆNH
Bước
1: Đo huyết áp 2
tay
Bước
2: Lấy thông tin
·
HỎI
(nên hỏi từ trên xuống dưới, từ ngoài vào trong cho đỡ sót)
-
Tên tuổi:
-
Ăn:
-
Ngủ:
-
Kinh nguyệt:
-
Phân:
-
Tiểu:
-
Đau:
-
Các triệu chứng
khác:
-
Tiền sử bệnh:
·
NHÌN
-
Mắt:
-
Da:
-
Môi:
-
Những gì bất
thường:
·
SỜ
-
Tay:
-
Chân:
-
Trán:
-
Lưng:
-
Những chỗ bất
thường (nghĩ đến khả năng bộ vị nào có chứng thì sờ):
·
NGHE
-
Tiếng nói:
-
Tiếng ho:
Bước 3: Định bệnh
·
Đọc chỉ số huyết áp căn cứ vào chỉ số chuẩn
theo tuổi.
Xác định
đó là huyết áp thật hay giả.
Nếu là giả,
xác định chỉ số huyết áp thật.
·
Phân tích bệnh dựa trên huyết áp thật và
các chứng
Bước 4: Giải pháp
Qui về Tinh – Khí – Thần – Huyệt
Bệnh nhẹ dùng khí huyết, bệnh nặng qui về
thủy hỏa.
|
5. Thực hành
Ví Dụ 1:
Một bạn 32 tuổi có huyết áp sau khi ăn như sau
Tay trái: 117/72/66
Tay phải: 120/68/67
Chú ý:
-
Trước khi ăn, huyết áp tay
phải thường lớn hơn huyết áp tay trái khoảng 10mmHg.
-
Sau khi ăn, huyết áp tay phải
thường nhỏ hơn huyết áp tay trái khoảng 10mmHg.
Huyết áp tiêu chuẩn của
người 32 tuổi: 110-120/65-70/65-70
Ta thấy chỉ số thứ
hai của tay trái lớn hơn một chút so với tiêu chuẩn, nên có khả năng thừa huyết.
Phải hỏi thêm bạn
này: Ngủ dậy có mệt không? Bạn ấy nói: Có.
Như vậy bạn này có
đàm, nhưng không nhiều, vì chênh lệch với chuẩn không lớn lắm.
Lại nhìn trên mặt bạn,
thấy có nhiều đốm đen. Khi máu bị tụ lại sẽ tạo ra những vết thâm này. Nguyên
nhân là do máu thiếu oxy, hay thiếu nhiệt. Vì thế, phải hơ ngải cứu. Thoạt đầu
da sẽ hồng, sau đó đỏ, rồi mụn tự nhiên bay dần, cuối cùng da trở về trạng thái
bình thường.
Bạn nói: Lưng bị mụn nhiều.
=> Lúc này nguy cơ về dạ dày, ruột rất cao.
Ví dụ 2:
Một người 60 tuổi có huyết áp
Tay trái: 100/80/80
Tay phải: 130/80/80
Người này có hiện tượng
đau đầu. Giải thích tại sao?
TL: Huyết áp tiêu chuẩn
của người 60 tuổi là 130-140/80-90/70-80
Chỉ số khí ở cả hai
tay đều thấp hơn tiêu chuẩn. Người này bị thiếu khí nặng nên đau đầu. Muốn tìm
nguyên nhân thiếu khí thì phải hỏi thêm thông tin.
BÀI TẬP THỰC TẾ 1 ( Dạng 1: t1>chuẩn, t3>chuẩn)
Một
bệnh nhân được đưa tới lớp học để cô và trò chẩn bệnh.
Bước 1: Đo
huyết áp.
Tay
phải: 114/83/105
Tay
trái: 117/79/103
Bước 2: Lấy
thông tin.
-
Hỏi
tên tuổi: nữ 39 tuổi.
-
Ăn:
o Ăn có ngon không: không. Đắng miệng.
o Ăn ít. Thường là rau.
o Không ăn chua và lạnh.
-
Ngủ:
o
Không ngon
o
Ngày ngủ mấy tiếng?
Không nhớ.
-
Phân: nhỏ, khuôn,
dài khoảng 5 cm, không táo
-
Tiểu: không tiểu
đêm, không nhớ ngày tiểu bao nhiêu lần.
-
Kinh nguyệt: 4
ngày/đợt, không cục.
-
Đau: tức ngực,
có dịch ở phổi, khạc ra dịch màu máu cá (hồng)
-
Khác:
o
Đi khám chưa? Rồi.
Khám Tây y. Bác sĩ bảo ung thư phổi giai đoạn 4 cách đây 8 tháng.
o
Đã truyền, hóa
trị chưa? Rồi. Một lần cách đây 7 tháng. Không tác dụng nên thôi.
-
Sờ:
o
Tay lạnh, nhão,
trắng bạch
o
Da rất lạnh
o
Chân bình thường
o
Luồn tay sau
lưng: thấy gồ lên chỗ xương cụt của cột sống (đoạn xương cuối cùng), tức có u cục.
o
Dưới ấm trên lạnh.
-
Nhìn: mặt hồng
không tái, mí mắt rất đỏ. Tay chân vô lực, dường như không thể cử động được.
Bước 3: Định
bệnh.
a. Phải
xuất phát từ chỉ số huyết áp.
o
Huyết
áp chuẩn của người 39 tuổi: 110-120/65-70/65-70
o
Huyết
áp tay phải liên quan tới gan, mật
114/
|
83/
|
105
|
|
Can
khí
|
hư
|
Van
tim hở
|
Nhiệt
ở gan
Dư
đường
|
o
Huyết
áp tay trái liên quan tới tỳ vị
117/
|
79/
|
103
|
|
Tỳ
khí
|
hư
|
Van
tim hở
|
Nhiệt,
Dư
đường
|
b. Xác
định đó là huyết áp thật hay giả?
-
Tay
phải: do chỉ số thứ ba cao hơn chuẩn nên đây là huyết áp giả.
Xác định
chỉ số thật:
105-70=35
114-35=79
ð Huyết áp thật ở tay phải là 79/83/105
-
Tay
trái: do chỉ số thứ ba cao hơn chuẩn nên đây là huyết áp giả.
Xác định
chỉ số thật:
103-70=33
117-33=84
ð Huyết áp thật ở tay trái là 84/79/103
Vậy huyết áp thật của người bệnh là:
Tay phải: 79/83/105
Tay trái: 84/79/103
c. Định
bệnh từ chỉ số huyết áp thật và các chứng
-
Chỉ
số thứ nhất quá thấp so với chuẩn: thiếu khí nặng. Do thiếu khí trầm trọng nên
sau lưng gồ lên một cục u do tắc huyết. Thiếu khí thì phổi sẽ bị ảnh hưởng đầu
tiên, sau đó tới thận.
-
Chỉ
số thứ ba quá cao so với chuẩn: thiếu huyết nặng. Vì mạch đập quá nhanh. Mạch đập
nhanh do máu không đủ, buộc tim phải đập nhanh để bơm máu vào tim rồi đưa lên
não và toàn thân.
-
Như
vậy dù chỉ số thứ hai (chỉ số huyết) cao hơn chuẩn, cũng không có nghĩa là thừa
huyết, mà thực ra lại thiếu huyết. Vậy tại sao chỉ số thứ hai này lại cao hơn
chuẩn? Hay tại sao thiếu máu toàn thân mà van tim vẫn hở? Chị có tâm hỏa vượng.
Hỏa vượng này tạo khí (khí này là trọc khí), khí này bật ngược lại khiến van
tim hở. Chị thiếu thanh khí nhưng thừa trọc khí. Do đó cũng thừa huyết đen (huyết
gây ung thư)
-
Tại
sao dưới bình thường trên lạnh? Thiếu máu chỗ nào thì lạnh chỗ đó. Chị bị ung
thư phổi, tức thiếu máu ở trên, cho nên trên lạnh.
-
Chị
không nhớ mình ngủ bao nhiêu, ngày tiểu mấy lần… => gan tàng hồn. Khi gan
nhiệt, nhiệt đốt huyết, khiến thiếu huyết. Hồn cũng bị ảnh hưởng. Thần trí mơ
màng, mệt mỏi, hay quên.
-
Các
triệu chứng này chị kể còn chưa hết, vì nhớ không ra.
ð Kết
luận: Đây là bệnh
truyền kinh (tức tất cả lục phủ ngũ tạng đều đã bị lây lan)
Bước 4: Lựa
chọn phương pháp
Bệnh
nhẹ qui về khí huyết mà chữa.
Bệnh
nặng qui về thủy hỏa mà chữa.
-
Bệnh
của chị đã rất nặng, phải qui về thủy hỏa để chữa.
-
Lựa
chọn phương pháp phải đi theo Tinh – Khí – Thần – Huyệt – (?)
·
Tinh
79/
|
83/
|
105
|
84/
|
79/
|
103
|
hư
|
Hỏa
|
ð Hư hỏa nên phải bổ hỏa. Phải ăn thức
ăn bổ hỏa.
Hỏa
có tâm hỏa và mệnh môn hỏa. Chị có tim đập nhanh nên tâm hỏa vượng (chị thấy rất
đắng miệng). Do đó phải dùng mệnh môn hỏa khống chế tâm hỏa vượng. Tâm hỏa ở
trên phía trước, mệnh môn hỏa ở dưới phía sau lưng.
ð Phải sấy/hơ mệnh môn hỏa (dùng máy sấy tóc hoặc máy sấy ngải cứu).
Dùng các bài thuốc Bát vị.
ð Hỏa vượng nên phải bổ thủy. Thận âm là
thủy. Nên phải ăn để bổ thận âm.
Theo
Ngũ Hành, thủy nhiều sẽ phá thổ. Ngũ Hành đại kỵ việc này. Cho nên khi bổ thủy
thì cũng đồng thời phải bổ thổ. Tức bổ tỳ vị.
ð Phải ăn để bổ tỳ vị.
·
Khí
-
Khi
ăn bổ tỳ vị thì cũng có tác dụng bổ khí, lại bổ thổ để không phạm ngũ hành.
-
Trước
khi ăn bồi bổ thì nên
o
Uống
đường gluco
o
Kéo
ép gối (nhớ ngậm miệng)
o
Dùng
máy sấy tóc hoặc hơ ngải cứu
·
Thần
-
Nên
tập thiền thường xuyên. Thiền rất tốt cho việc nạp khí oxy, chống lại
các tế bào ung thư cũng như đốt cháy viêm loét, làm lượng máu tăng lên.
Nói chung người bệnh mà muốn chữa được
bệnh thì phải do chính họ, chứ nhờ người khác cũng không có tác dụng.
·
Huyệt
-
Khi
day huyệt là tác động vào khí và huyết. Chỉ khi tắc khí hoặc huyết mới dùng huyệt.
-
Trường
hợp của chị bị thiếu khí huyết trầm trọng, chị không đủ khí nên có bấm huyệt
cũng vô dụng. Chị phải ăn để bồi bổ khí huyết trước.
-
Khi
khí huyết đủ, có thể dùng liệu pháp bấm huyệt với ba bộ huyệt cho người bị ung
thư (bộ huyệt này nếu học diện chẩn sẽ biết chi tiết):
o
Các
bộ huyệt tiêu dịch
o
Các
bộ huyệt bổ âm huyết
o
Bộ
huyệt kích thích nội tiết tố
·
(?):
-
Chữa
về mặt tâm linh: chỉ dành cho những người tin vào tâm linh.
BÀI TẬP THỰC TẾ 2 (Dạng 2: t1=chuẩn, t3>chuẩn)
Một
bạn nữ trong lớp tình nguyện lên để cả lớp chẩn bệnh.
Bước 1: Đo huyết áp (sau ăn)
Tay
phải: 118/79/87
Tay
trái: 106/72/79
Bước 2: Lấy thông tin
·
HỎI
-
Tên tuổi: nữ,
26 tuổi
-
Ăn: sinh hoạt
không đúng giờ, không thèm ăn.
-
Ngủ: hay tỉnh
giấc lúc 3h sáng.
-
Kinh nguyệt:
không đều, chu kì 35 ngày, dài 3 ngày, lượng kinh ít, màu đỏ sậm, có cục.
-
Phân: lỏng dạng
nước, màu đen, đi ngày 2 lần sáng (6h) và chiều (18h)
-
Tiểu: ngày 4-5
lần, uống không nhiều nước, có tiểu đêm, màu vàng sẫm.
-
Đau: vùng bụng
bên trái, đau khắp vai và lưng.
-
Tiền sử bệnh:
viêm tụy cấp, đái tháo đường cấp 1, hở van tim liên nhĩ, sỏi tụy (rất nhiều sỏi
nhỏ)
·
NHÌN
-
Mắt: lật mí mắt
(xem phần đỏ ở trong) thấy có những điểm nhỏ vàng vàng như đầu tăm ở bờ mắt (nếu
chuyển sang màu nâu là có đàm trữ ở mắt), có nhiều tia máu đỏ => nên bị huyết
nhiệt
-
Da: nhờn, tái
nhợt, có mụn to có đầu thâm.
-
Môi: thâm tái
nhợt.
·
SỜ
-
Tay: lòng bàn
tay lạnh và ra mô hôi
-
Chân: lạnh và
ra mồ hôi
-
Lưng: lạnh
-
Những chỗ bất
thường (nghĩ đến khả năng bộ vị nào có chứng thì sờ): da thịt rất nhão.
·
NGHE
-
Tiếng nói: nhỏ,
yếu, hụt hơi, run, có dịch trong phổi (là dịch trong vì nếu dịch đặc thì tiếng
sẽ khàn hơn)
-
Tiếng ho: bình
thường không ho. Khi yêu cầu bạn rặn ho, tiếng ho rất yếu.
Bước 3: Định bệnh
·
Đọc chỉ số huyết
áp
Huyết áp chuẩn của người 26 tuổi: 110-120/65-70/65-70
-
Tay phải (liên
quan tới can, mật):
Huyết áp 118/79/87 là huyết áp giả (do chỉ số thứ 3
cao hơn chuẩn).
Tính huyết áp thật:
87-70=17
118-17=101
Huyết áp thật tay phải là 101/79/87
101/
|
79/
|
87
|
Can khí hư
|
Hở van tim
Huyết thực
|
Nhiệt
Đường trong máu cao
|
Huyết dư lại thiếu khí, nên huyết bị ứ lại ở gan, tạo thành cục, phát
ra ở tia mắt, kinh nguyệt, u (sỏi)
|
Đường cao nhưng vẫn thiếu đường gluco, thừa các đường khác (những đường
tạo ra môi trường axit cho ung thư phát triển)
|
|
ð Khí hư nhiệt, huyết ứ ở gan mật.
|
Chú ý: những gì có hình khối trong cơ thể đều qui về “u”.
Do đó, sỏi ở đây không phải là sỏi, mà qui nạp thành “u” ở dạng vật chất.
Hậu quả của khí hư nhiệt ở can, mật là gì? Tại sao
chỉ số thứ 3 (hàn nhiệt) cao mà cả người bạn này lại lạnh?
Gan thiếu khí, không đủ nhiệt khiến vùng cơ thể chỗ
can mật bị lạnh. Thiếu khí cõng máu đi nuôi cơ thể nên máu bị ứ lại ở gan. Khí
hư nhiệt ở đây là thanh khí bị hư (thiếu), trọc khí lấn. Can khí yếu khiến trọc
khí lấn tới, làm gan nóng, phát ra da (có mụn đầu đen), kinh nguyệt (màu đỏ sẫm,
có cục), mắt (có tia đỏ và đốm vàng)… Như vậy chỉ số thứ 3 của bạn cao là do trọc
khí lấn gây nhiệt, chứ oxy của bạn vẫn bị thiếu.
Hơn nữa huyết áp sau khi ăn của bạn mà tay trái lại
nhỏ hơn tay phải (theo chuẩn sau ăn, huyết áp tay trái phải lớn hơn tay phải cỡ
10mmHg), tức bạn ăn vào không tiêu hóa được.
Chú ý: chỉ số thứ 1 của huyết áp cho biết về thanh khí
(oxy), chỉ số thứ 1 kết hợp với chỉ số thứ 3 cho ta biết về thanh khí và trọc
khí cái nào lấn át, từ đó mới xác định được chỉ số thứ 3 thể hiện nhiệt/hàn là
của thanh khí hay trọc khí.
-
Tay trái (liên
quan tới tỳ, vị):
Huyết áp 106/72/79 là huyết áp giả (do chỉ số thứ 3
cao hơn chuẩn).
Xác định huyết áp thật:
79-70=9
106-9=97
Huyết áp thật ở tay trái là 97/72/79
97/
|
72/
|
79
|
Tỳ khí hư nhiệt
|
Huyết dư nhẹ
|
Nhiệt
|
Thức ăn không tiêu.
(Để lâu sẽ gây thiu => đàm => u => ung thư)
|
Có đàm ở phế
|
Tỳ (tụy) có viêm vì có nhiệt độc. Tiểu sử bệnh từng mắc viêm tụy cấp
=> đến giờ vẫn còn viêm.
|
ð Tỳ khí hư, nhiệt
|
-
Như vậy bạn này
có tỳ khí hư, can khí hư.
Có hiện tượng tiểu đêm => thận khí hư.
Giọng nói nhỏ, run, có đàm => phế hư
Van tim hở => tâm hư.
ð Lục phủ ngũ tạng đều hư tổn.
ð Kết
luận: bạn mắc bệnh
truyền kinh.
Phải qui về thủy hỏa để chữa.
Bước 4: Giải pháp
Chữa là người bệnh
phải tự chữa. Chúng ta hay thầy thuốc chỉ có thể đưa ra giải pháp để họ lựa chọn.
Qui về tinh –
khí – thần – huyệt
Dùng thủy hỏa.
Hỏa tốt thiếu (nhiều)
Hỏa xấu dư (nhiều)
Thủy tốt thiếu (ít)
Thủy xấu dư (nhiều)
·
Tinh
ð
Chữa Thủy: ăn bổ
thận âm.
Vì theo ngũ
hành, thủy cường sẽ phá thổ. Thận âm thuộc thủy. Tỳ thuộc thổ. Khi bổ thủy thì
cũng đồng thời phải bổ thổ.
ð
Ăn bổ tỳ (tụy).
Vừa chữa được tụy
(tỳ), lại chữa được tiểu đường (thận).
·
Khí
ð
Chữa Hỏa: tâm hỏa
vượng nên nạp khí, dùng máy sấy.
·
Thần
Nạp khí bằng
bài tập kéo ép gối ngậm miệng.
·
Huyệt: bộ huyệt
tiêu viêm, tiêu u (sau này học diện chẩn sẽ nói chi tiết).
BÀI TẬP THỰC TẾ 3 (Dạng 3: t1<chuẩn, t3>chuẩn)
Học viên
Nghiêm Thị Hằng
1. Huyết
áp
Trước khi ăn
Tay trái:
101/68/85
Tay phải:
95/62/89
Sau khi ăn
Tay trái:
97/67/88
Tay phải:
100/65/86
2. Thông
tin
-
Tuổi:
42
-
Ăn:
không thèm ăn, miệng đắng, khô
-
Ngủ:
ngon, dậy hơi mệt
-
Kinh
nguyệt: 30 ngày, đỏ đậm, dài 1-2 ngày
-
Phân:
khuôn, xanh đen
-
Tiểu:
ít, 9-10 lần/ngày, đêm lúc có lúc không, màu hơi vàng
-
Đi
vệ sinh són, dắt
-
Đau:
mỏi vùng cổ và gối, chảy máu chân răng
-
Triệu
chứng khác: chân tay lạnh, lật mí mắt thấy đỏ
-
Da
khô, thịt nhão
-
Môi
thâm
-
Tiếng
nói bình thường, không khỏe
-
Đầu
các chi bị thâm tím ở đường gân
3. Định
bệnh
·
Đánh
giá Huyết áp
Huyết áp chuẩn
của người 42 tuổi: 120-130/70-80/70-75
Huyết áp đang đi trái qui luật trước ăn và
sau ăn
-
Trước khi ăn, huyết áp tay
phải thường lớn hơn huyết áp tay trái khoảng 10mmHg.
-
Sau khi ăn, huyết áp tay phải
thường nhỏ hơn huyết áp tay trái khoảng 10mmHg.
(do trước khi
ăn, gan làm việc nhiều hơn, phải tiết men để tạo cảm giác thèm ăn. Sau khi ăn,
dạ dày phải làm việc nhiều hơn, co bóp nhào trộn thức ăn, tiết men tiêu hóa thức
ăn.)
ð
Huyết
áp chị đi ngược qui luật, tức hệ tiêu hóa của chị không tốt. Dinh dưỡng vào 10
phần chỉ hấp thụ được 1 phần. Do đó chị sẽ thiếu máu, ăn gì ra nấy (biểu hiện ở
phân).
Huyết áp của
chị là huyết áp giả. Huyết áp thật là (lấy cho trường hợp trước ăn):
Tay trái:
91/68/85
Tay phải:
81/62/89
ð
Tỳ,
vị: khí hư nhiệt, huyết hư nhiệt, đường dư
ð
Can,
mật: khí hư nhiệt, huyết hư nhiệt, đường dư
Chú
ý: nếu trong cơ thể hư nhiệt nhẹ thì bên ngoài tay chân chưa chắc đã lạnh, nếu
ngoài mà lạnh có nghĩa là trong hư nhiệt nặng.
ð
Trường
hợp này thiếu khí nặng hơn thiếu huyết, nên phải bổ khí cấp.
Bổ khí dễ hơn
bổ huyết. Vì bổ khí có thể bổ cấp bằng luyện tập hoặc uống nước gừng. Bổ huyết
phải qua đường ăn uống, tác động sẽ lâu hơn.
·
Các
chứng
-
Các
thông tin đều khớp với chỉ số huyết áp
-
Miệng
đắng do tâm hỏa vượng. Vì cơ thể chị thiếu đường gluco, gan dư các đường
fructose… nên sinh nhiệt. Gan nhiệt sinh khí thốc lên tâm, khiến tâm hỏa vượng.
-
Đầu
các chi bị bầm tím ở đường gân cũng do thiếu khí huyết, máu thiếu oxi nên ứ lại,
không lưu thông.
ð
Kết luận: Khí huyết lưỡng hư nhiệt; bệnh truyền
kinh (nặng nhất là tạng tỳ).
4. Giải
pháp
Bổ
khí, bổ huyết. Trong đó bổ khí nhiều hơn.
·
Tinh:
-
Ăn
bổ khí (uống gừng, đồ nóng)
-
Ăn
bổ huyết (nhiều sắt, tiểu cầu, mangan…)
-
Đi
vệ sinh són, dắt: bổ tỳ
·
Khí:
-
Uống
đường gluco và kéo ép gối nhiều lần trong ngày
-
Thiền
·
Thần:
thiền
·
Huyệt:
không đề cập tới.
Chú ý:
-
Đường
gluco mà uống thừa, cơ thể sẽ tự đào thải qua nước tiểu. Các đường khác
(fructose, …) mà bị giữ lại trong cơ thể mới nguy hiểm, sinh viêm loét, rồi u.
-
Với
người tập thể dục hay làm việc nặng, đường tiêu hao rất nhiều. Do đó trước khi
tập nên uống một cốc nước đường gluco.
-
Cách
dùng phan tả diệp: đây là loại cây ngon bổ rẻ, lọc máu và độc tố rất tốt, nhưng
không nên lạm dụng.
o
Người
huyết áp cao: dùng đến khi huyết áp về chuẩn thì dừng (thường 40 lá/lần)
o
Người
huyết áp thấp: không nên dùng. Nếu dùng thì phải bổ khí (uống gừng, kéo nạp khí), bổ tỳ mạnh lên. Thường dùng 20-30 lá/lần/2-3
tuần.
BÀI TẬP THỰC TẾ 4
Học viên Lê
Thị Hải.
1. Huyết
áp
Chưa ăn
Tay trái:
121/82/73
Tay phải:
117/68/68
2. Thông
tin
-
Tuổi:
25
-
Phân
táo
-
Kinh
có ứ
-
Đau
hai đầu gối
-
Khó
nhịn tiểu
3. Định
bệnh
·
Huyết
áp
Huyết áp chuẩn:
110-120/65-70/65-70
Huyết áp hai
tay không phản ánh hợp lý.
ð
Đo huyết áp sai.
·
Chứng
-
Tại
sao khó nhịn tiểu?
Tiểu liên
quan tới thận và bàng quang. Nhưng bàng quang chỉ là nơi chứa, không liên quan
đến “nhịn”. Vậy chỉ còn thận. Thận thuộc thủy, mà kim sinh thủy. Kim là phế. Phế
thông điều thủy đạo. Do đó phải chữa phế khí.
4. Giải
pháp
-
Phế
khí hư thì hơ và tập.
-
Con
hư bổ mẹ: thổ sinh kim, tỳ là thổ, phế là kim => phải bổ tỳ.
-
Bổ
thổ sẽ hại thận (thủy) => nên phải bổ thủy (thận).
ð
Vì
vậy nên bổ ba tạng cùng lúc: phế - tỳ - thận.
BÀI TẬP THỰC TẾ 5 (Dạng 4: t1<chuẩn, t3<chuẩn)
Học viên: cô
Khánh. (bạn Tùng lên khám định bệnh)
1. Huyết
áp
Sau ăn
Tay trái:
107/61/66
Tay phải:
106/62/69
2. Thông
tin
-
Tuổi:
54
-
Ăn:
thích đồ cay nóng, ngọt, uống trà nóng
-
Ngủ:
không ngon, hay tỉnh giấc, chập chờn, mê man.
-
Phân:
khuôn, nhỏ, lỏng, xanh đen
-
Tiểu:
6-7 lần, vàng nhạt
-
Đau:
đau lưng (đã tự chữa được), đau vai cổ gáy (đang tự chữa)
-
Chân
tay lạnh
-
Đã
hết kinh
-
Da
khô, thịt nhão
-
Môi
thâm
-
Tiền
sử: Cánh tay có u cục, đi cắt 1 lần nhưng lại mọc lên ngày càng nhiều.
3. Định
bệnh
·
Huyết
áp
Huyết áp chuẩn
của người 54 tuổi: 120-130/70-80/70-75
Chỉ số huyết
áp của cô cho thấy cô thiếu cả khí, huyết, và đường.
·
Chứng
-
Ngủ
không ngon cho thấy tâm có vấn đề.
Huyết
áp tay phải cho thấy can khí hư, yếu. Can (mộc) sinh hỏa (tâm). Can hư nên tâm
hư.
-
Phân
lỏng => tì vị hư nhược.
Kết
hợp huyết áp tay trái: tỳ vị khí hư hàn.
-
Cô
thiếu khí, huyết và đường nên chân tay lạnh.
-
Khí
huyết thiếu, máu không vận chuyển tới nơi nào thì nơi đó thiếu hụt, tắc ứ, sinh
u. Cô cắt u, chỉ là chữa ngọn. Còn cơ chế sinh u do thiếu khí huyết mới là gốc,
cô không bồi bổ khí huyết, thì cắt u này xong, u khác vẫn cứ sinh ra.
-
Da
khô. Da thuộc phế => nên bổ phế.
ð
Kết luận: Thiếu khí huyết và đường toàn thân.
Nặng nhất là tỳ vị.
4. Giải
pháp
Tập
trung vào tỳ vị và thận.
·
Tinh:
ăn bổ khí, huyết, đường.
·
Khí:
-
Uống
đường gluco, kéo nạp khí
·
Thần:
có thể tập thiền cho hiệu quả rất tốt.
·
Huyệt:
thường xuyên tác động vào chỗ có u để khai thông khí huyết, làm u tan dần (bấm
huyệt, hoặc nếu không biết bấm huyệt thì thường xuyên vỗ nhẹ hoặc nắn bóp chỗ
có u).
BÀI TẬP THỰC TẾ 6 (Dạng 2: t1=chuẩn, t3>chuẩn)
Học viên: anh
Việt, 37 tuổi, muốn hỏi cách chữa bệnh viêm khớp mãn tính.
1. Huyết
áp
Đo lúc 18h 30
trước khi ăn, nhưng trước đó đã uống một ly cà phê.
Tay trái:
117/79/87
Tay phải:
121/79/79
2. Thông
tin
-
Tuổi:
37
-
Ăn:
không ngon, thất thường
-
Ngủ:
khó ngủ, ngủ ít, chập chờn
-
Phân:
lỏng, nâu, đi 1 lần vào 7 giờ sáng
-
Tiểu:
bình thường
-
Đau:
o
đau
các khớp khi giao mùa từ hè sang thu. Đau đối xứng chỗ khuỷu tay, khớp, đầu các
ngón tay chân, thường đau về đêm, nhất là khi có áp thấp, mưa. Hồi còn ở Sài
Gòn bị rất nặng vì mùa mưa trong đó kéo dài. Không bị đau vào mùa đông ở miền Bắc.
o
Đau
đỉnh đầu,
o
Đau
dạ dày.
o
Thỉnh
thoảng đau nhẹ tim.
-
Tiểu
sử:
o
Viêm
đa khớp dạng thấp 15 năm nay
o
Đã
từng đau dạ dày từ 3 năm trước, dùng thuốc alexan
-
Da
xám, xanh, sạm
-
Môi
thâm
-
Tay
chân nóng ấm
-
Có
u mỡ
3. Định
bệnh
·
Huyết
áp
Huyết áp chuẩn
của người 37 tuổi: 110-120/65-70/65-70
Anh bị huyết
áp giả. Huyết áp thật của anh như sau:
Tay trái:
100/79/87
Tay phải:
112/79/79
Huyết áp này
là đã được ly cà phê kéo lên. Thực tế có thể còn thấp hơn nữa.
Huyết áp cho
thấy anh thiếu khí, van tim hở, nhiệt, đường không chuyển hóa hết vào máu.
Chỉ số thứ 2 ở
tay trái cao hơn chuẩn, cho thấy dạ dày có đờm. Đờm này có thể đã lan xuống đến
khớp thành thấp, gây viêm khớp.
ð
Tuy
nhiên huyết áp tại thời điểm này không đủ cơ sở phản ánh chứng viêm khớp mãn
tính 15 năm của anh.
·
Chứng
Bệnh nặng nhất
của anh này là khớp.
-
Mà
thận chủ về xương khớp. Thận thuộc thủy.
-
Thời
điểm bị khớp là lúc giao mùa hè sang thu.
Trong
ngũ hành, xuân là mộc, hạ là hỏa, trưởng hạ là thổ, thu là kim, đông là thủy.
Thời điểm bị khớp ứng với cuối hạ đầu thu, tức thổ => kim.
-
Thời
điểm bị khớp nặng là lúc áp thấp, mưa:
Thấp
do đờm ở tỳ vị (thổ) sinh ra => đờm ở
phế (kim)=> thấp ở khớp (thận, thủy).
Mà
thủy phá thổ. Cho nên anh bị khớp thì tì vị của anh lại càng hư nhược.
-
Theo
ngũ hành: thổ sinh kim, kim lại sinh thủy. Bệnh phát vào lúc thổ và kim vượng
phát chuyển hóa. Vậy thổ là cái gốc của
bệnh.
Thổ
ứng với tỳ vị, tức dạ dày. Anh phải chữa dạ dày.
-
Trong
thực tế, bệnh của anh từ dạ dày (âm ỉ, chưa khai phát ra ngoài) chuyển vào khớp.
Khi anh dùng thuốc chữa khớp, thủy phá thổ, lại làm cho bệnh dạ dày nặng thêm,
phát ra ngoài. Đó là tại sao anh nhận thấy bị khớp 15 năm mà mới thấy đau dạ
dày 3 năm trước.
4. Giải
pháp
Trị
khớp bằng cách chữa dạ dày trước.
Dùng
bình vị thang và kéo ép nạp khí.
Hai
bài trên sẽ giúp chữa dạ dày dứt đờm, từ đó triệt cái gốc sinh đờm khiến đau dạ
dày và đau khớp. Với bệnh mãn tính này, phải chữa hệ thống trước.
BÀI TẬP THỰC TẾ 7 (Dạng 5: t1=chuẩn, t3<chuẩn)
Mẹ của một Học
viên
1. Huyết
áp
Tay trái:
126/74/52
Tay phải:
130/70/51
2. Thông
tin
-
Tuổi:
58
-
Thoái
hóa tuyến giáp, có cục nhưng không ác tính (bướu cổ)
3. Định
bệnh
Huyết áp chuẩn
của người 58 tuổi: 120-130/70-80/70-75
Chỉ số thứ ba quá thấp => thiếu
đường trầm trọng.
Đường không chuyển hóa được vào
máu.
4. Giải
pháp
-
Về
cho mẹ bạn uống nước đường gluco gấp để cấp cứu trước.
-
Cho
kéo ép gối (uống đường, kéo ép gối ngậm miệng) để giúp chuyển hóa đường vào
máu.
BÀI TẬP THỰC TẾ 8 (Dạng 6: t1>chuẩn, t3=chuẩn)
Học viên 43
tuổi. Hỏi: có thể dùng tam thất không?
1. Huyết
áp
Tay trái:
139/88/75
Tay phải:
134/80/69
2. Thông
tin
-
Tuổi:
43
-
Có
u cục
3. Định
bệnh
Huyết áp chuẩn
của người 43 tuổi: 120-130/70-80/70-75
Huyết áp người
này cho thấy đang thừa khí và thừa huyết ở gan, tỳ vị.
U cục là do tắc
khí huyết gây ra. Do gan có huyết thừa nên có thể do dị vật gây tắc.
ð
Phải
thải bớt khí huyết (độc) dư thừa ra ngoài.
4. Giải
pháp
Thải
độc bằng cách:
-
Dùng
phan tả diệp
-
Kéo
ép nạp khí
Có thể dùng tam
thất thay cho phan tả diệp.
BÀI TẬP THỰC TẾ 9 (Dạng 1: t1>chuẩn, t3>chuẩn)
Học viên nữ
23 tuổi.
1. Huyết
áp
Tay
trái: 127/72/79
Tay
phải: 107/63/77
2. Thông
tin
-
Tuổi:
23
-
Sợ
lạnh
-
ợ
hơi
3. Định
bệnh
Huyết áp chuẩn
của người 23 tuổi: 110-120/65-70/65-70
Huyết áp thật
của bạn:
Tay trái:
118/72/79
Tay phải:
100/63/77
ð
Dạ
dày có đờm, thừa đường.
ð
Can,
mật thiếu khí huyết, thiếu đường gluco, thừa đường fructose…, đường không chuyển
hóa được vào máu, bị nhiệt độc.
Gan thiếu khí
huyết nên sợ lạnh.
Dạ dày có đờm,
có nhiệt độc gây trào ngược dạ dày khiến ợ hơi.
4. Giải
pháp
-
Bồi
bổ khí huyết cho gan.
-
Sấy,
hơ để tiêu đờm.
-
Tập
kéo ép gối để chuyển đường vào máu.
BÀI TẬP THỰC TẾ 10 (Dạng 4: t1<chuẩn, t3<chuẩn)
Bố của một học
viên.
1. Huyết
áp
Tay
phải: 105/59/57
Tay
trái: 108/59/56
2. Thông
tin
-
Tuổi:
63
-
Ăn:
ăn nhiều 2-3 bát/bữa, thích ăn đồ ngọt
-
Ngủ
ngon
-
Phân:
táo, xanh đen
-
Mí
mắt đỏ
-
Tay
chân không lạnh
-
Tiểu:
6-7 lần/ngày, vàng trong
-
Đau
bụng
-
Ho
khan kéo dài
-
Tiền
sử bệnh: đã cắt ¾ dạ dày do có u từ mấy tháng trước.
3. Định
bệnh
·
Huyết
áp
Huyết
áp chuẩn của người 63 tuổi: 130-140/80-90/70-80
Tay
phải:
t1=105
nhỏ hơn tiêu chuẩn (130) là 25 mmHg => thiếu nhiều khí
t2=59
nhỏ hơn tiêu chuẩn (80) là 21 mmHg => thiếu nhiều huyết
t3=57
nhỏ hơn tiêu chuẩn (70) là 13 nhịp => hàn
ð Gan, mật: khí hư hàn, huyết hư hàn
Tay
trái:
t1=108
nhỏ hơn tiêu chuẩn là 22mmHg => thiếu nhiều khí
t2=59
nhỏ hơn tiêu chuẩn là 21 mmHg => thiếu nhiều huyết
t3=56
nhỏ hơn tiêu chuẩn là 14 nhịp => hàn
ð Tỳ, vị: khí hư hàn, huyết hư hàn
Như
vậy huyết áp cho thấy bác đang toàn thân ở thể hư hàn (khí huyết lưỡng hư, bệnh
ở thể hàn). Hàn này là nội hàn.
·
Chứng
-
Tại
sao hư hàn mà tay chân lại không lạnh? Hư hàn thường đi phân lỏng, tại sao bác
lại bị táo?
Vì
có thể do:
o
Cực
hàn sinh nhiệt hay cực nhiệt sinh hàn
o
Bản
thân người bệnh xác định táo sai. Đa số người dân không phân biệt được táo bón
thực sự. Chỉ khi đi khó, phân cứng, khô, nhỏ mới gọi là táo.
o
Người
lấy thông tin sai. Khi lấy thông tin, người này đã không hỏi đúng câu hỏi để
xác định người bệnh hiểu đúng và đưa thông tin đúng. Người bệnh không phải ai
cũng có kiến thức chuẩn về khám định bệnh.
Vì
thế, khâu lấy thông tin đúng là cực kỳ quan trọng để định bệnh. Nếu lấy sai, sẽ
dẫn đến định bệnh sai, từ đó đưa giải pháp sai. Ví dụ, người huyết áp thấp lại
cho họ ăn khổ qua sẽ làm tụt huyết áp thêm, nhưng nếu ăn lươn lại tốt.
-
Thích
ăn đồ ngọt: do chỉ số (t3) đường thấp, cơ thể bác thiếu đường, nên
bác sẽ có xu hướng tự nhiên là thích đồ ngọt.
-
Mí
mắt đỏ: do huyết ứ vì thiếu khí. Nếu mí mắt có mủ hay có những đốm vàng li ti
là trong người có thấp nhiều, phải hơ và dùng bài Bình Vị.
-
Đau
bụng: người hỏi cũng không hỏi kỹ là đau chỗ nào (trên, dưới, trái, phải)
-
Ho
khan kéo dài: thể hiện qua chỉ số thứ hai nhỏ hơn chuẩn do van tim hẹp (vì thiếu
đường nên cơ tim yếu) và thiếu huyết. Ho khan để tạo lực khiến cơ tim mở rộng
hơn, tăng lượng máu qua tim.
-
Bác
đã có u: vì nội tại cơ thể của bác không đủ máu. Bác có u ở dạ dày và đã cắt,
nhưng gốc bệnh là do khí huyết hư nặng thì vẫn chưa chữa, nên khả năng sinh u vẫn
còn.
Cơ
chế sinh u: do đàm. Đàm trữ ở đâu thì sinh u ở đấy. Đàm gây bít lấp, chặn đường
đi của khí huyết, khiến khí huyết tắc nghẽn, ứ đọng, từ đó sinh u. Đàm khiến người
bệnh sinh đau đầu, mỏi mệt, buồn ngủ. Đàm do dạ dày sinh ra, nhưng không phải
trữ ở đầu.
Sự
khác biệt giữa đàm và đờm:
Đờm:
là chất người ta khạc ra, có màu xanh vàng
Đàm:
là chất dịch ở bên trong cơ thể, không mô tả được, là chất bít lấp, là rác thải
của cơ thể.
Bị
u thì phải ăn có chọn lọc và tập luyện. Có những thứ ăn vào khiến cơ thể không
thể hấp thu được, nên dù ăn nhiều vẫn thiếu khí huyết, rồi lại tiếp tục sinh ra
u (di căn). Do đó người bệnh phải căn cứ chỉ số huyết áp (đặc biệt là chỉ số thứ
nhất và thứ ba) để xác định nên ăn đồ gì. Sau khi ăn thì chỉ số huyết áp sẽ
thay đổi. Căn cứ vào chỉ số huyết áp mới để xác định tiếp tục ăn theo bài hay dừng
lại.
ð Kết
luận: bác bị bệnh
truyền kinh, thiếu khí huyết trầm trọng, thiếu đường, ở thể hàn.
4.
Giải pháp
Bệnh
của bác rất nặng, phải qui về thủy hỏa để chữa.
Thủy là âm (gồm huyết, nước,
dịch). Có thủy tốt, thủy xấu.
Hỏa là dương (gồm thanh khí,
nhiệt). Có hỏa tốt, hỏa xấu.
Trong cơ thể có hai Hỏa: Hỏa
trên (Tâm Hỏa, thuộc dương, là nhiệt do tim đập gây ra) và Hỏa dưới (Mệnh Môn Hỏa,
thuộc âm, ở dưới rốn 4-5cm, là đan điền-bể khí, khí này có chức năng tạo lực đẩy
giúp thận bài tiết và một phần là thanh khí đi lên trên). Hai Hỏa này phải cân
bằng thì cơ thể khỏe mạnh. Nếu có Hỏa nào vượng lấn, cơ thể sẽ sinh bệnh.
Khi
Hỏa trên vượng (do Hỏa dưới không đủ nhiệt và khí bằng nó)
thí sẽ sinh nhiệt mồm miệng, đắng miệng… Khi đó người ta phải chữa vào Mệnh Môn
Hỏa. (Nếu chữa bằng cách giảm Tâm Hỏa thì sẽ khiến thoát dương, vài năm sau là
chết).
Khi ở đan điền thiếu khí huyết,
sẽ khiến Mệnh Môn Hỏa hàn, Hỏa âm sợ hàn, sẽ chạy lên Tâm Hỏa và khiến Tâm Hỏa
vượng. Khi nào Mệnh Môn Hỏa được làm ấm, Hỏa âm trên Tâm Hỏa sẽ quay trở về.
Khi
cả Hỏa trên và Hỏa dưới đều cao (đều nóng), cực nhiệt sẽ
sinh hàn, hàn dẫn tới u. Do đó phải xả nhiệt (dùng nước gừng + kéo ép gối).
·
Bác
đang trong tình trạng rất nguy hiểm, do đó phải
chữa khẩn cấp trước tiên bằng cách cho uống đường gluco (uống 4-5 thìa/lần với
nước nóng) và kéo ép gối để cứu bác trước.
Đường
gluco là cách giải độc rất tốt và rẻ tiền, gan rất cần đường.
·
Theo
thuyết thủy hỏa
Thủy
(âm)
|
Hỏa
(dương)
|
Thiếu huyết nặng
ð Phải bổ âm
|
Thiếu
khí nặng
ð Phải chữa vào mệnh môn hỏa
-
Kéo
ép gối ngậm miệng
-
Sấy,
hơ
-
Nạp
khí ngậm miệng
-
Bổ
thận khí
Chú ý:
+ bổ thận khí xong mới bổ âm
+ bổ khí nhiều hơn bổ huyết
|
Bác
bị bệnh nặng, nhưng thực ra chữa lại rất rẻ tiền, chỉ cần kiên trì.
BÀI TẬP THỰC TẾ 11 (Dạng 1: t1>chuẩn, t3>chuẩn)
Con
của một học viên.
1.
Huyết áp
Tay phải: 118/63/70
Tay trái: 138/64/72
2.
Thông tin
-
Tuổi:
16
-
Hỏi:
tại sao mắt đỏ?
3.
Định bệnh
-
Huyết
áp chuẩn của tuổi 16: 100-110/60-65/65
Bạn
này bị huyết áp giả. Huyết áp thật của bạn là:
Tay
phải: 113/63/70
Tay
trái: 131/64/72
ð Huyết áp cho thấy bạn bị thực nhiệt
(nhiệt độc cao). Nhiệt đốt huyết, dẫn tới mất máu. Tim lại càng phải đập nhanh
để cung đủ máu cho cơ thể, dẫn đến tâm hỏa vượng. Hỏa vượng xuất ra mắt, khiến
mắt đỏ.
4.
Giải pháp
Chữa
vào Mệnh môn hỏa+ bổ âm.
Nên
có thêm triệu chứng để chẩn bệnh được chi tiết và chính xác.